CHI TIẾT CÁC BƯỚC THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Lắp ráp tủ điện công nghiệp, Chạy thử và kiểm tra tủ điện, Đấu tủ điện công nghiệp, Sắp xếp các thiết bị đặt trong tủ điện, Lắp ráp tủ điện công nghiệp, Vẽ sơ đồ tủ điện công nghiệp, Lên phương án cụ thể và tính toán các thông số kỹ thuật

Lắp ráp tủ điện công nghiệp, Chạy thử và kiểm tra tủ điện, Đấu tủ điện công nghiệp, Sắp xếp các thiết bị đặt trong tủ điện, Lắp ráp tủ điện công nghiệp, Vẽ sơ đồ tủ điện công nghiệp, Lên phương án cụ thể và tính toán các thông số kỹ thuật

CHI TIẾT CÁC BƯỚC THIẾT KẾ LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP, TỦ ĐIỆN, LẮP ĐẶT, ĐẤU NỐI TỦ ĐIỆN
Công ty LVD là đơn vị thiết kế sản xuất tủ điện chuyên nghiệp, nhiều năm trong lĩnh vực tủ điện. Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các bước lắp đặt tủ điện công nghiệp đạt tiêu chuẩn từ thiết kế đến hoàn thiện.
CHI TIẾT QUY TRÌNH LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Hôm nay công ty LVD sẽ giới thiệu đến các bạn các bước lắp đặt tủ điện công nghiệp đạt tiêu chuẩn từ thiết kế đến hoàn thiện.

Bước 1: Lên phương án cụ thể và tính toán các thông số kỹ thuật

Mọi thiết bị điện cần được lựa chọn đúng cách để thực hiện tốt sơ đồ tủ điện công nghiệp. Từ đó hỗ trợ vận hành hệ thống máy móc đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn. Việc tính toán và lựa chọn phải được cân nhắc kỹ lưỡng dựa trên yêu cầu thực tế của từng khách hàng và từng hệ thống. Lựa chọn thiết bị lắp tủ điện phù hợp với khả năng chi trả. Vì khi chi phí thiết bị cao thì giá tủ điện công nghiệp sẽ cao.

Bước 2: Vẽ sơ đồ tủ điện công nghiệp

Sơ đồ thiết bị của tủ điện phải đảm bảo đầy đủ các chức năng theo yêu cầu của người sử dụng. Ngoài ra, phải tối ưu hóa tủ điện đơn giản hóa và giảm các vật tư cần thiết để giảm giá thành hoàn thiện tủ điện.

Sơ đồ thiết bị hay bản vẽ tủ điện là phần thiết yếu để quá trình mở động và thay thế thiết bị về sau hoạt động hiệu quả. Công đoạn này cần được thực hiện bởi kỹ sư có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.

Bước 3: Lắp ráp tủ điện công nghiệp

Bước này còn được gọi là lắp ráp tủ điện công nghiệp. Chúng ta sắp xếp và lắp đặt các thiết bị trên cánh tủ. Và hãy ghi nhớ ba nguyên tắc sau:

Các nút, công tắc, điều khiển sẽ nằm bên dưới

Các thiết bị như đồng hồ hiển thị, đèn báo nguồn, đồng hồ đo áp suất sẽ được đặt trên cùng.

Các công tắc, nút bấm, điều khiển động cơ nên được bố trí thành hàng dọc hoặc hàng ngang để kỹ thuật viên thao tác dễ dàng hơn.

Bước 4: Sắp xếp các thiết bị đặt trong tủ điện

Để thuận tiện, người ta thường chia chúng thành các nhóm sau:

Các bộ dụng cụ điện như: khởi động từ, aptomat, công tắc tơ đóng cắt sẽ được đặt cùng hàng và ở dưới cùng.

Các thiết bị điều khiển như cảm biến, rơ le trung gian, bộ điều khiển, rơ le bảo vệ,… sẽ được lắp ở các góc trên và lắp ghép với nhau.

Phần trung tâm sẽ là aptomat tổng hoặc đặt ở góc trên bên trái để vừa người, dễ thao tác.

Để bố trí dây hợp lý, cầu đấu sẽ được đặt ở phía dưới cùng.

Bước 5: Đấu tủ điện công nghiệp

Các đầu nối dây nguồn cần được phân biệt bằng màu sắc và số seri để thuận tiện cho việc kiểm tra và bảo trì.

Các dây truyền thông, dây dẫn encoder và dây tín hiệu có độ nhạy hình cao cần được bọc cẩn thận để tránh nhiễu. Các dây dẫn phải được kết nối với nhau một cách khoa học và logic.

Dây mạch lực và dây điều khiển phải đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định và được nối vuông góc. Kỹ thuật viên nên đấu nối mạch động lực trước, sau đó nối các dây điều khiển.

Trước khi đấu dây cho tủ điện, người lắp đặt cần kiểm tra toàn bộ hệ thống. Kỹ thuật viên cần kiểm tra để phát hiện các lỗi chạy không tải và điều chỉnh kịp thời.

Bước 6: Chạy thử và kiểm tra tủ điện

Đây là bước cuối cùng rất quan trọng nhưng dễ bị xem nhẹ. Kỹ thuật viên cần tiến hành kiểm tra thử nghiệm để đảm bảo không xảy ra sai sót trong quá trình sử dụng.

Lượt xem: 539

Bài viết khác
Hổ trợ trực tuyến

HỖ TRỢ KỸ THUẬT0906842624 Email: Donglv.lvd@gmail.com

LIÊN HỆ BÁO GIÁ0329031760 Email: Cty.Lvd@gmail.com

Quảng cáo
Logo Logo
Đăng ký nhận tin
Kinh nghiệm và lời khuyên

KĨ THUẬT LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM VRV ĐẠT TIÊU CHUẨN

Trong tất cả các phòng sạch, nhà máy, xí nghiệp hiện nay đều có sử dụng hệ thống...

LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG THÔNG GIÓ

Một hệ thống thông gió phải luôn được điều chỉnh cho từng ngôi nhà để đảm...
Video clip
Tin tức ngành

Biến tần Himel HAVBA4T0075G 10HP

Model: HAVSP4T0075P Thương hiệu: Himel Tính năng nổi bật: Hiệu suất cao, tiết kiệm...

Cầu dao tự động MCB 3 pha Himel

MCB 3P là một thiết bị điện thiết yếu trong các hệ thống điện công nghiệp và...

Khởi động từ| Contactor HDC33211M7 Himel

Khởi động từ (contactor) là một thiết bị điện dùng để đóng cắt các mạch điện...

Màn hình HMI delta 7 inch DOP-107BV

- Kích thước: 7 inch, đủ rộng để hiển thị nhiều thông tin quan trọng. - Độ phân...

Biến tần FRECON FR500A-4T-018G/022PB

- Công suất: 18.5/22kW (có nghĩa là công suất danh định của động cơ là 18.5kW, nhưng...

Biến tần 3P 380V 11kW Himel

Công suất: 11kW Nguồn cấp: 3 pha 380V 50/60Hz Điện áp ra: Có thể điều chỉnh trong...
Về đầu trang